Vợ chồng có quyền ngang nhau về tài sản, vấn đề này cụ thể các quyền đó đối với tài sản như thế nào? Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cũng nêu rõ
Vợ chồng đưa tài sản chung vào kinh doanh là như thế nào? Liệu pháp luật có quy định cụ thể trường hợp này hay không khi mà thực tiễn thường xuyên phát sinh mâu thuẫn liên quan đến việ tài sản đưa vào kinh doanh là tài sản chung hay tài sản riêng
Khi ly hôn vợ chồng có nghĩa vụ như thế nào đối với vấn đề chia tài sản, nghĩa vụ đó là nghĩa vụ chung của cả vợ chồng hay là nghĩa vụ riêng của vợ, của chồng trong việc phân chia tài sản
Luật hôn nhân và gia đình mới quy định về tài sản của vợ chồng theo hai chế độ tài sản vợ chồng, theo đó vợ chồng có thể lựa chọn chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng.
Khi chia tài sản chung của vợ chồng thì việc chia phải dựa trên nguyên tắc nhất định theo từng chế định tài sản của vợ chồng để làm căn cứ khi chia
Ngôi nhà duy nhất của vợ chồng được hiểu là nhà ở, đất ở, nhà ở gắn liền với đất, căn hộ chung cư, nhà tập thể mà vợ chồng chỉ có một loại duy nhất.
Khi ly hôn vợ chồng có quyền thỏa thuận hoặc nhờ tòa án thực hiện việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân cho vợ chồng, và hậu quả pháp lý của việc này như thế nào?
Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn như thế nào? Văn bản được lập ra sao và thời điểm nào có hiệu lực của các loại văn bản đó
Vợ chồng có quyền thực hiện việc chia tài sản chung trong thời ký hôn nhân, việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm và đáp ứng Điều 38 của Luật Hôn nhân và gia đình
Tài sản đứng tên vợ chồng khi chia tài sản trong quá trình ly hôn là một vấn đề hết sức quan trọng mà các cặp vợ chồng khi ly hôn cần quan tâm, để nắm bắt rõ vấn đề này các cặp vợ chồng cần hiểu tài sản nào sẽ đứng tên vợ chồng phải đăng ký